Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nguyên tắc Khoa học và tính giáo dục
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Vũ Thị Bích Hợp (trang riêng)
Ngày gửi: 01h:44' 11-09-2013
Dung lượng: 256.0 KB
Số lượt tải: 116
Nguồn:
Người gửi: Vũ Thị Bích Hợp (trang riêng)
Ngày gửi: 01h:44' 11-09-2013
Dung lượng: 256.0 KB
Số lượt tải: 116
Số lượt thích:
0 người
LỚP NVSP K55
GV: TS. Nguyễn Ánh Hồng
NHÓM 2
Vũ Thị Bích Hợp (Trưởng nhóm)
Trịnh Yến Nhi
Lê Thị Mỹ Lệ
Hoàng Kim Yến
Phạm Thị mai Anh
Kiều Thị Kim Tính
Nguyễn Thị Minh
Ngô nguyễn Tân Hương
Dương Mỹ Tài
Văn Thị Hồng Mai
Hoàng Thị Lan Hương
Nguyễn Thị Thúy Huỳnh
Trần Thị Hà
Nguyên tắc 1:
NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH GIÁO DỤC TRONG DẠY HỌC
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, chính xác, phản ánh những thành tựu hiện đại khoa học, kĩ thuật, văn hóa; dần dần cho học sinh tiếp xúc với một số phương pháp nghiên cứu, có thói quen suy nghĩ và làm việc một cách khoa học; qua đó hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, niềm tin, sự say mê, hứng thú trong học tập cũng như những phẩm chất đạo đức cần thiết.
Sự cần thiết của nguyên tắc
Tính khoa học trong dạy học thể hiện ở chỗ: tri thức được đưa ra trong dạy học phải chân chính, chính xác tức là phải đúng với bản chất có thật của sự vật, hiện tượng mà học sinh cần nghiên cứu. qua đó giúp các em hiểu đúng bản chất các sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan, biết sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản, có thói quen suy nghĩ , làm việc một cách khoa học.
Tính giáo dục trong dạy học thể hiện ở chỗ: thông qua việc nắm vững tri thức và phương pháp nhận thức, hoc sinh được hình thành thế giới quan, nhân sinh quan khoa học và những phẩm chất của người lao động mới. tức là thông qua dạy học nhằm bồi dưỡng cho học sinh:
+ Có quan điểm duy vật biện chứng khi nghiên cứu, xem xét sự vật hiện tượng nào đó.
+ Có thái độ đúng đắn đối với sự vật hiên tượng đó
+ Có sự tác động đúng đắn (hành vi, thói quen, phẩm chất , nhân cách) tương ứng với sự hiểu biết và thái độ đối với sự vật hiện tượng đó.
Dạy học là một hoạt động xã hội nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của nhà trường, các nhiệm vụ đó phản ánh toàn vẹn của quá trình dạy học bao gồm các mặt: giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và giáo dục lao động.
Do nhiệm vụ của dạy học là phải làm cho người học phát triển toàn diện nên nguyên tắc này là rất cần thiết bởi vì nếu chỉ chú trọng tính khoa học thì người học chỉ phát triển về trí tuệ nhưng mặt khác lại thiếu đi những nhân tố cũng không kém phần quan trọng như tư tưởng, đạo đức, nhân cách…
Một nhân tài thực sự phải có cả 2 yếu tố đức và tài, nếu giáo dục chỉ chú trọng đến giáo dục tư tưởng hay nhân cách mà không quan tâm đến kh, thì cũng không đạt hiệu quả và nhiệm vụ của giáo dục, thiếu kh thì trí tuệ không phát triển, sẽ cũng là lạc hậu với sự phát triển chung của nhân loại.
Nói tóm lại sự kết hợp của khoa học và giáo dục là thật sự cần thiết, và chỉ như thế giáo dục mới thực hiện tốt nhiệm vụ của nó.
Liên hệ thực tiễn
Hiện nay các trường phổ thông đang áp dụng biện pháp dạy học bằng giáo án điện tử ,ứng dụng công nghệ khoa học vào giáo dục. Việc đổi mới này chưa phổ biến lắm vì phương pháp này đối với chúng ta còn mới, học sinh và cả thấy cô giáo chưa quen nên còn gặp nhiếu khó khăn. Nhưng đa số những học sinh và thấy cô đã quen với việc dạy và học này thì thấy đây là một cách học có hiệu quả, tiếp cận được với khoa học, tạo được sự hứng thú cho học sinh hơn.
Tình huống: Liên hệ trong thực tiễn ở phổ thông nguyên tắc này được quán triệt như thế nào?
Các tình huống:
Tình huống 1: Ở một trường nọ, nhà trường tổ chức cho học sinh đi tham quan, cô giáo tuyên bố trước lớp: ba em học sinh ( tên cụ thể ) không được đi vì hay mất trật tự ở trong lớp. Lẽ tất nhiên ba em tủi thân, ngượng ngùng với bạn. Biết được việc này, một thầy giáo có uy tín và kinh nghiệm đưa ra cách giải quyết: Đây là cơ hội tốt để các em sửa chữa khuyết điểm. Cứ để các em đi. Trước khi đi, cô giáo nên gặp riêng các em đó nhắc nhở việc giữ gìn nội quy, kỉ luật. Sau chuyến đi, nếu các em có chút tiến bộ, sẽ tuyên dương trước lớp”.
Tình huống 2: Học sinh đến chậm vài phút, cổng
 
Các ý kiến mới nhất